Công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì? Ứng dụng trong nội thất như thế nào?
Có lẽ, khi mua bàn chân sắt, ghế làm việc.. thì bạn thường nghe nói khung chân được làm bằng sắt sơn tĩnh điện. Tuy nhiên, bạn lại không biết sắt sơn tĩnh điện là gì, công nghệ này ra sao, ưu điểm của chúng ra sao, nó có bền không và ứng dụng trong nội thất văn phòng thế nào? Để rõ hơn về điều này, Sơn Tài Điệp mời bạn đọc cùng cập nhật thông tin hữu ích về công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì và ứng dụng trong nội thất như thế nào ngay trong bài viết dưới đây:
Công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì?
Đầu tiên, hãy cùng chúng tôi nắm bắt công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì, sắt sơn tĩnh điện là gì?
Công nghệ phun sơn tĩnh điện (Electro Static Power Coating Technology) là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, nó được phát minh vào đầu thập niên 1950 bởi tiến sỹ Erwin. Qua nhiều nghiên cứu và rút kinh nghiệm thực tế bởi các nhà khoa học thì các nhà sản xuất chế tạo về thiết bị và bột sơn đã giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng được hoàn chỉnh về chất lượng và mẫu mã tốt hơn cũng như độ bền bóng của sơn.
Có thể bạn quan tâm: Kỹ thuật sơn sắt mạ kẽm- hãng sơn chống thấm chất lượng cao
Công nghệ phun sơn tĩnh điện (Electro Static Power Coating Technology) là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, nó được phát minh vào đầu thập niên 1950 bởi tiến sỹ Erwin. Qua nhiều nghiên cứu và rút kinh nghiệm thực tế bởi các nhà khoa học thì các nhà sản xuất chế tạo về thiết bị và bột sơn đã giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng được hoàn chỉnh về chất lượng và mẫu mã tốt hơn cũng như độ bền bóng của sơn.
Có thể bạn quan tâm: Kỹ thuật sơn sắt mạ kẽm- hãng sơn chống thấm chất lượng cao
Hiện nay, có 2 loại sơn tĩnh điện:
Sơn tĩnh điện khô (sơn bột): Được ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại như sắt thép, nhôm, inox...
Sơn tĩnh điện ướt (sử dụng dung môi): Được ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, nhựa gỗ,...
Như vậy, ta còn có một khái niệm cần lưu ý đến đó là sắt sơn tĩnh điện. Nó chính là sắt được sơn khô vì tính chất phủ ở dạng bột và khi dùng nó sẽ được tích một điện tích (+) khi đi qua một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật sơn cũng sẽ được tích một điện tích (-) để tạo nên hiệu ứng giữa bột sơn và vật sơn.
Xem thêm: Hướng dẫn sơn cửa sắt bằng tay nhanh chóng
Với những thông tin mà Sơn Tài Điệp cung cấp này chắc hẳn bạn đã nắm rõ được phần nào về công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì rồi đấy! Cùng chúng tôi cập nhật tiếp ứng dụng của công nghệ sơn sắt tĩnh điện trong nội thất như thế nào?
Sơn tĩnh điện ướt (sử dụng dung môi): Được ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, nhựa gỗ,...
Như vậy, ta còn có một khái niệm cần lưu ý đến đó là sắt sơn tĩnh điện. Nó chính là sắt được sơn khô vì tính chất phủ ở dạng bột và khi dùng nó sẽ được tích một điện tích (+) khi đi qua một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật sơn cũng sẽ được tích một điện tích (-) để tạo nên hiệu ứng giữa bột sơn và vật sơn.
Xem thêm: Hướng dẫn sơn cửa sắt bằng tay nhanh chóng
Với những thông tin mà Sơn Tài Điệp cung cấp này chắc hẳn bạn đã nắm rõ được phần nào về công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì rồi đấy! Cùng chúng tôi cập nhật tiếp ứng dụng của công nghệ sơn sắt tĩnh điện trong nội thất như thế nào?
Ứng dụng của công nghệ sơn sắt tĩnh điện
Nội thất gia đình bạn được trang bị như thế nào, bạn có thể bắt gặp chất liệu sắt sơn tĩnh điện ở bàn ăn, bàn trà thậm chí là ghế ngồi thì trong mô hình nội thất văn phòng, chất liệu này cũng được ứng dụng rất rộng rãi. Do đó, sơn sắt tĩnh điện được sử dụng cho nhiều không gian nội thất hiện nay.
Khi nói tới bàn chân sắt không thể bỏ qua sắt sơn tĩnh điện. Bởi đây là kiểu bàn có khung chân tương đối bền vững được nhiều gia đình ưa chuộng lựa chọn. Độ bóng sáng của sắt khi được sơn tĩnh điện kết hợp cùng với mặt gỗ tạo nên nét trang nhã cho văn phòng làm việc của bạn.
Khi nói tới bàn chân sắt không thể bỏ qua sắt sơn tĩnh điện. Bởi đây là kiểu bàn có khung chân tương đối bền vững được nhiều gia đình ưa chuộng lựa chọn. Độ bóng sáng của sắt khi được sơn tĩnh điện kết hợp cùng với mặt gỗ tạo nên nét trang nhã cho văn phòng làm việc của bạn.
Ngoài bàn làm việc thì có nhiều mẫu ghế văn phòng, ví dụ như ghế chân tĩnh, ghế chân quỳ hoặc ghế xoay văn phòng đều có dùng khung chân là sắt sơn tĩnh điện nhằm đảm bảo khả năng chịu lực tốt và sự bóng đẹp nhất định.
Đặc biệt, trong những phòng họp lớn thì sắt sơn tĩnh điện là một trong những chất liệu tạo điểm nhấn đầy thu hút cho không gian làm việc. Tại nhiều văn phòng hiện đại thì sắt sơn tĩnh điện có được kết hợp để làm vách ngăn văn phòng. Chính vì thế, có thể kết luận rằng, ứng dụng của chất liệu này tương đối rộng rãi khi sản xuất nội thất phòng làm việc.
Đặc biệt, trong những phòng họp lớn thì sắt sơn tĩnh điện là một trong những chất liệu tạo điểm nhấn đầy thu hút cho không gian làm việc. Tại nhiều văn phòng hiện đại thì sắt sơn tĩnh điện có được kết hợp để làm vách ngăn văn phòng. Chính vì thế, có thể kết luận rằng, ứng dụng của chất liệu này tương đối rộng rãi khi sản xuất nội thất phòng làm việc.
Trên đây là những thông tin hữu ích về công nghệ sơn sắt tĩnh điện là gì? Ứng dụng trong nội thất như thế nào quý khách hàng có thể cập nhật. Sơn Tài Điệp hy vọng rằng với những chia sẻ nhỏ này sẽ giúp bạn nhận biết được tầm quan trọng của nó trong ngành xây dựng, nội thất hiện nay.
Nếu bạn cần tư vấn về sơn, thi công sơn thì hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ:
Nếu bạn cần tư vấn về sơn, thi công sơn thì hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ:
Sơn Tài Điệp - Chuyên cung cấp Sơn:
KOVA - JOTUN - DULUX Chất Lượng và Chính Hãng
Hotline: 0167.937.9668 (Mr Tài) - 0912.860.628 (Ms Điệp)
Email: lienhe@sontaidiep.com
Website: www.sontaidiep.com
KOVA - JOTUN - DULUX Chất Lượng và Chính Hãng
Hotline: 0167.937.9668 (Mr Tài) - 0912.860.628 (Ms Điệp)
Email: lienhe@sontaidiep.com
Website: www.sontaidiep.com
Chia sẻ:
Tin liên quan
Tin tức liên quan
3 cách khử mùi sơn công nghiệp hiệu quả nhất (27-04-2018)
Cách pha màu sơn công nghiệp bền đẹp chuẩn nhất (27-04-2018)
Sơn công nghiệp là gì? Có những dòng sơn nào? (26-04-2018)
Sơn sàn nhà công nghiệp - Phương pháp lựa chọn số 1 (26-04-2018)
Ưu điểm của sơn sàn Epoxy tự san phẳng (25-04-2018)
Xử lý chống thấm từ sơn sàn Epoxy (25-04-2018)
Một số lỗi và cách khắc phục khi sơn sàn Epoxy (25-04-2018)